Nguyễn Thị Ánh Tuyết

, Tiến sĩ

Thông tin cá nhân
Giới tính: Nữ
Dân tộc: Kinh
Học vị: Tiến sĩ ( 2013 )
Học hàm:
Đơn vị công tác: Trường Đại học Y Dược - ĐHTN
Quá trình đào tạo chuyên môn
Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Hệ đào tạo Nơi đào tạo Ngành đào tạo Quốc gia Học vị đạt được Xếp loại
09/1996 06/2000 Đại học Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Hoá học Việt Nam
10/1997 11/2001 Đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Kinh tế Việt Nam
11/2001 11/2003 SĐH: Thạc sĩ, BSCKI Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Hoá Phân Tích Việt Nam
10/2008 12/2013 SĐH: Tiến sĩ, BSCKII Trường Đại học KHTN- ĐHQG Hà Nội Hoá Phân Tích Việt Nam
Trình độ lý luận chính trị
Năm công nhận Trình độ lý luận chính trị
2020 Trung cấp
Quá trình công tác
Thời gian Nơi công tác Chức vụ Công việc đảm nhận
07/2001 - 11/2002 Khoa Hoá học Trường ĐH Sư Phạm Giảng viên
11/2002 - 10/2005 Trường ĐHKH- ĐHTN Giảng viên
11/2005 - 02/2014 Trường Đại học Y Dược - ĐHTN Phó TBM
03/2014 - 12/2019 Trường Đại học Y Dược - ĐHTN TBM
Bài báo công bố trên tạp chí Quốc tế
  1. Pham Huong Quynh, Tuyet Nguyen Thi Anh, Pham Thi Thanh Yen (2024). Air source emissions inventory: A case for emissions caiculation in Vietnam. E3S Web of Conferences, 443. DOI: https://doi.org/10.1051/e3sconf/202344305002
Bài báo công bố trên tạp chí Quốc gia
  1. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2025). NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ THUỐC NHUỘM CỦA NANOCOMPOSITES ZrO2@GO PHA TẠP Bi3+ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THUỶ NHIỆT HỖ TRỢ SIÊU ÂM. Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Thái Nguyên), 230(02), 12-19. DOI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ THUỐC NHUỘM CỦA NANOCOMPOSITES ZrO2@GO PHA TẠP Bi3+ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THUỶ NHIỆT HỖ TRỢ SIÊU ÂM
  2. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2024). ĐẶC TÍNH CỦA VẬT LIỆU NANOCOMPOSITE MATERIAL ZrO2@GO:Bi3+ TỔNG HỢP BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY NHIỆT HỖ TRỢ SIÊU ÂM. Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Thái Nguyên), 229/14(14), 314-320. DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11519
  3. Lê Thị Giang, Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2024). CÁC HỢP CHẤT LIGNAN TỪ LÁ LOÀI SYMPLOCOS COCHINCHINESIS. Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Thái Nguyên), 229/10(10), 344-349. DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10353
  4. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2024). ĐẶC TRƢNG TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU NANO ZIRCONIA BIẾN TÍNH Ce4+ BẰNG PHƢƠNG PHÁP THUỶ NHIỆT HỖ TRỢ RUNG SIÊU ÂM. Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 30(2A), 205-210.
  5. Vũ Thị Thúy, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Xuân Hòa (2024). KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY MODULE KHOA HỌC CƠ BẢN 1 CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN. Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Thái Nguyên), 229/8(8), 295-299.
  6. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Đặng Văn Thành (2023). Vật liệu hấp phụ từ bùn thải mạ điện – than trấu ứng dụng xử lý xanh methylene và ciprofloxacin trong nước. Tạp chí Xúc tác và Hấp phụ, 12/4, 76-84. DOI: https://doi.org/10.62239/jca.2023.069
  7. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Vũ Thị Hậu (2022). NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ METYL DA CAM CỦA THAN HOẠT TÍNH CHẾ TẠO TỪ BÃ ĐẬU NÀNH. Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Thái Nguyên), 227(11), 23-30. DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.5962
  8. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2021). Nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ thân tre và khảo sát khả năng hấp phụ metyl da cam của than chế tạo được. Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 26(4A), 136-141.
  9. Trần Thị Thanh Thủy, Hứa Thanh Bình, Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2021). Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học học phần "Tư tưởng Hồ Chí Minh" ở trường đại học Y-Dược, Đại học Thái Nguyên. Tạp chí giáo dục.
  10. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Phùng Thị Ngọc Anh, Vũ Thị Hậu (2020). CHẾ TẠO THAN TỪ THÂN CÂY TRE, NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ XANH METYLEN CỦA THAN CHẾ TẠO ĐƯỢC. Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 25(3), 46-52.
  11. Chu Mạnh Nhương, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Văn Quế (2020). CHIẾT LỎNG-LỎNG ZIRCONI(IV) BẰNG TÁC NHÂN AMIN BẬC CAO CTAB/n-HEXAN TỪ MÔI TRƯỜNG AXIT SUNFURIC”,. Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Thái Nguyên), 225(6), 243-248.
  12. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2019). Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cr(VI) trong nước sử dụng vật liệu nano ZnO chế tạo bằng phương pháp hoá siêu âm. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tập tháng 11, 194-199.
  13. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Văn Quế, Chu Mạnh Nhương (2018). Xác định hàm lượng kháng sinh beta Lactam trong mẫu dược phẩm và mẫu nước tiểu bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao sử dụng detecter UV-Vis và detecter huỳnh quang. Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng Hội Y học Việt Nam), 472(Đặc biệt), 561-568.
  14. Phạm Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Vũ Xuân Hoà, Bùi Minh quý, Vương trường Xuân (2018). PHÂN TÍCH DẠNG KIM LOẠI NẶNG (As, Cr) TRONG TRẦM TÍCH BỀ MẶT THUỘC LƯU VỰC SÔNG CẦU – TỈNH THÁI NGUYÊN. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ Quân sự, 6(55), 139-145.
  15. Nguyễn Thị Khánh Vân, Hà Xuân Sơn, Đặng Văn Thành, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Trần Thị Hương, Nguyễn Nhật Huy, Hà Xuân Linh (2018). Nghiên cứu hấp phụ Mn (II) trong nước bằng vật liệu graphene/ bùn đỏ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Thái Nguyên), 49-54.
  16. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Chu Mạnh Nhương (2018). Tinh chế nano ZrO2 độ sạch cao và xác định tạp chất trên cơ sở tách Zr(IV) bằng chiết dung môi với PC88A – PTL. Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Thái Nguyên), 188(12/2), 43-50.
  17. Nguyễn Đăng Đức, Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2017). Xác định hàm lượng Crom trong nước thải công nghiệp tại thành phố Thái Nguyên, Sông Công bằng phương pháp trắc quang. Tạp chí Hóa học và ứng dụng, 27(1), 21-23.
  18. Đỗ Trà Hương, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Quốc Dũng, Hà Xuân Linh (2017). Hấp phụ Cd(II) trong môi trường nước sử dụng vật liệu hấp phụ bã chè biến tính KOH. Adsorption of Cd(II) from aqueous solution using KOH-modified waste tea residue. Tạp chí Hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), 55(5E1,2), 54-58.
  19. Nguyễn Thị hạnh, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Đỗ Trà Hương, Đặng Văn Thành (2016). Chế tạo vật liệu than hoạt tính từ bã chè và ứng dụng hấp phụ metylen xanh trong môi trường nước. Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 24(4), 166-174.
  20. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Chu Mạnh Nhương (2016). Nghiên cứu chiết dung môi Zirconi (IV) trong môi trường axit sunfuric bằng tác nhân amin bậc cao cetyltrimetyl amoni bromua/CCl4”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Thái Nguyên), 12/1(157), 35-40.
  21. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2014). Xác định đồng thời kháng sinh họ betalactam bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao sử dụng detector huỳnh quang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Thái Nguyên), 12(126), 75-80.
  22. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Văn Ri (2012). Khảo sát các điều kiện tối ưu xây dựng quy trình tách và xác định đồng thời một số kháng sinh họ β- Lactam bằng phương pháp điện di. Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Thái Nguyên), 01/2(89), 295-299.
  23. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Trần Thị Dung, Hoàng Thị Hương, Nguyễn Văn Ri (2012). Nghiên cứu điều kiện phân tích thuốc kháng sinh họ β – lactam bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao sử dụng detector huỳnh quang. Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 17(3), 67-72.
  24. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Lại Thị Thu Trang (2011). Nghiên cứu điều kiện tách và xác định một số kháng sinh họ β-lactam bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao, pha đảo (RP- HPLC. Tạp chí Hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), 49/2(2), 908-912.
  25. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Trần Thị Thu Hằng, Nguyễn Văn Ri (2010). Nghiên cứu điều kiện tách và xác định một số kháng sinh b-lactam bằng phương pháp điện di mao quản điện động học kiểu Mixen (MEKC). Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 15/3(3), 37-41.
  26. Nguyễn Đức Thanh, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Văn Ri (2008). Xác định đồng thời enrofloxacilin và ciprofloxacilin trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao. Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 3(13), 26-29.
Sách / Giáo trình / Tài liệu tham khảo đã xuất bản
  1. Nguyễn Thị Ngọc Hà, Lại Thị Ngọc Anh, Lê Thị Minh Hiền, Phạm Thị Thùy, Phạm Ngọc Linh, Đinh Thị Thúy Ngân, Ngô Thị Mỹ Bình, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Văn Dũng, Vi Thị Phương Lan, Bùi Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thế Tùng, Nguyễn Kiều Giang, Hoàng Thu Soan, Nguyễn Thị Hoa, Vũ Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Hải Yến (2023). Module y cơ sở 2, NXB ĐH Thái Nguyên. Đồng tác giả.
  2. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2016). HOÁ HỮU CƠ, Đại học Thái Nguyên. Chủ biên.
  3. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Lê Thị Giang, Nguyễn Văn Quế, Nguyễn Thị Mỹ Ninh, Nguyễn Ngọc Minh (2016). Hóa học hữu cơ, NXB Đại học Thái Nguyên. Chủ biên.
Các đề tài, dự án khoa học đã tham gia
  1. Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng học Modul Khoa học cơ bản 1 của sinh viên năm thứ nhất tại trường ĐH Y dược, Đại học Thái Nguyên. Cấp Trường/Cấp cơ sở, 2024.
  2. Nghiên cứu khả năng hấp phụ metyl da cam trong môi trường nước của than chế tạo từ bã đậu nành. Cấp Trường/Cấp cơ sở, 2023.
  3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học học phần- Tư tưởng Hồ Chí Minh ở trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên. Cấp Trường/Cấp cơ sở, 2022.
  4. Chế tạo than hoạt tính từ thân tre và nghiên cứu khả năng hấp phụ metyl da cam trong môi trường nước của sản phẩm. Cấp Trường/Cấp cơ sở, 2022.
  5. Chế tạo vật liệu hấp phụ từ thân cây tre và nghiên cứu khả năng hấp phụ xanh metylen của sản phẩm. Cấp Trường/Cấp cơ sở, 2020.
  6. Nghiên cứu đánh giá hàm lượng thuốc kháng sinh họ β-lactam trong đối tượng sinh học bằng phương pháp sắc ký. Nhánh cấp Nhà nước / Cấp Bộ trọng điểm, 2012. Chủ nhiệm đề tài.
Quá trình tham gia đào tạo sau đại học
Tên luận văn Tên học viên-NCS Bậc Vai trò Năm
tổng hợp và nghiên cứu tính chất phức chất hỗn hợp phối tử salyxilic và 2,2'- dipyriidyl N,N' - dioxit của một số nguyên tố đất hiếm nhẹ. Đặng Thị Lan Hương Thạc sĩ Đồng hướng dẫn 2021
Phân tích đặc trưng cấu trúc và tính chất của vật liệu compozit trên cơ sở Chitosan-sắt từ oxit Nguyễn Văn Tỉnh Thạc sĩ Đồng hướng dẫn 2022
Nghiên cứu xác định đồng thời OFLOXACIN, NORFNOXACIN và CIPROFLOXACIN trong môi trường nước bằng phương pháp Von-ampe hòa tan Triệu Thúy Kiều Thạc sĩ Đồng hướng dẫn 2023